dungntd012 11/4/2023 11:50:35 AM

161) Hợp chất Cr2O3 lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch axit hay kiềm ở mọi
162) nhiệt độ.
163) Khi nhỏ vài giọt dung dịch axit vào muối cromat màu da cam ta được một dung dịch mới màu vàng.
164) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến
165) Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
166) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
167) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
168) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
169) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
170) Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
171) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
172) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3
173) bền vững bảo vệ.
174) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
175) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
176) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
177) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
178) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
179) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu
180) được Ag.
181) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước brom.
182) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
183) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
184) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
185) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
186) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
187) Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
188) Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ
189) Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành màu tím.
190) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu.
191) Tính khử của các chất tăng dần: HF < HCl < HBr < HI.
192) Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1); còn nguyên tố clo có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7
193) Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự: HF > HCl > HBr > HI
194) Tính axit của các chất tăng dần: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
195) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2.
196) Các anion Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa màu trắng với Ag+, còn F- thì không.
197) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.
198) Freon là một chất dẻo chứa flo có tính bền cao với các dung môi và hóa chất, được dùng làm chất tráng phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính.
199) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
200) Protein phản ứng với HNO3 đặc, tạo kết tủa màu vàng